Tìm kiếm

kỹ thuật nuôi cá

  • Kỹ thuật nuôi Cá Sấu - Một số kỹ thuật cơ bản

    Khảo sát kỹ khu vực định gây nuôi. Địa hình phải đủ điều kiện và ánh sáng về mùa đông, đủ bóng râm về màu hè. Tận dụng địa hình che chắn về hướng Bắc, tránh không khí lạnh trực tiếp.

  • Kỹ thuật nuôi cá tai tượng thương phẩm

    Cá tai tượng (danh pháp hai phần: Osphronemus goramy) là một loài cá xương nước ngọt thuộc họ Cá tai tượng (Osphronemidae), sống ở vùng nước lặng, nhiều cây thuỷ sinh, phân bố ở vùng đồng bằng Nam Bộ Việt Nam.

  • Hướng dẫn kỹ thuật nuôi Cá chài

    Cá Chày mắt đỏ Squaliobarbus curriculusRichardson, Cá chài có khả năng tăng trưởng về khối lượng cá thể tối đa đến 4 kg/con. Trong ao nuôi đơn, sau 1 năm đạt 0,7-0,8 kg/con. Cá bắt đầu phát dục ở tuổi 1+, đẻ trứng trôi nổi.Cá Chày mắt đỏ có chất lượng thịt ngon, thuộc loại cá quý hiếm cần được bảo tồn và phát triển nuôi.

  • Kỹ thuật nuôi chạch đồng?

    Ở Hà Nội, vài năm nay đã xuất hiện một số mô hình nuôi chạch trên vùng ruộng trũng hoặc ao tại những vùng chiêm trũng...

  • Cách biện pháp phòng và trị bệnh lở loét trên cá lóc

    Hiện nay phong trào nuôi cá lóc phát triển khá mạnh ở các tỉnh ĐBSCL, nhất là vào mùa nước nổi. Bà con thường nuôi cá trong ao, trong bể lót bạt nilon hay trong bè. Cá lóc trong tự nhiên thường rất khỏe, ít bệnh tật...

  • Kỹ thuật nuôi cá cảnh biển

    Cá cảnh biển là loại khó nuôi hơn cá cảnh nước ngọt vì người nuôi phải chuẩn bị nhiều thứ cần thiết để cá phát triển như nguồn nước biển nhân tạo, thức ăn cho cá… Đó chính là lý do vì sao người chơi cần phải tìm hiểu những kỹ thuật cần thiết để nuôi cá cảnh biển.

  • Kỹ thuật nuôi cầy hương thương phẩm

    Cầy hương phân bố chủ yếu ở Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Đông Nam châu Á. Ở Việt Nam, cầy hương có ở hầu khắp các tỉnh miền núi và trung du.. Cầy hương cho xạ hương là một loại dược liệu quý.

  • Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá măng thương phẩm

    Cá măng là loài cá ăn tạp, thức ăn chủ yếu của chúng là các sinh vật nhỏ, mùn bã hữu cơ, rong tảo… Với những đặc điểm của cá măng như: nhanh lớn, ít dịch bệnh, có thể nuôi ghép, chất lượng thịt của cá cao, dễ tiêu thụ… nên cá măng là một trong những loài thích hợp cho mục đích đa dạng hóa các đối tượng trong nuôi trồng thủy sản.

  • Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá mè hoa

    So với các loài cá nuôi hiện nay, cá mè hoa có các ưu việt sau:Cá lớn nhanh hơn cá mè trắng. Cá nuôi ở hồ Cấm Sơn (Bắc Giang) 3 năm nặng 20kg, lớn nhất 40kg. Nuôi ở ao 1 năm lớn 1,5kg.

  • Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá chẽm trong ao đất

    Cá chẽm hay còn gọi là cá vược, cá mè kẽm, có tên khoa học: Lates calcarifer (Bloch, 1790). Đây là đối tượng rộng muối từ 0-35%0, thịt cá thơm ngon, dễ nuôi có giá trị kinh tế cao.

  • Quy trình kỹ thuật nuôi cá nước ngọt

    Cần chọn cá giống đảm bảo chất lượng, đều con, bơi lội hoạt bát, không dị hình. Vây cá phủ kín, không mất nhớt, không xây xát, quy cỡ tiêu chuẩn khoảng 8 - 12 cm.

  • Kỹ thuật nuôi cá râu anh đào (Puntius titteya Deraniyagala - Cherry barb)

    Cá râu anh đào hay còn gọi là cá hồng đào, cá huyết hồng đào thích hợp cho người mới tập nuôi cá cảnh, cá hồng đào thích hợp nuôi trong bể thủy sinh, tuy nhiên bản tính chúng khá nhúc nhát.